Khi có tình trạng sùi mào gà ở mắt, người bệnh thường hay hoang mang lo lắng và không biết cách giải quyết cho tình trạng bệnh của mình. Bài viết dưới sẽ giúp tháo gỡ phần nào về nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh đến với bạn đọc.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh sùi mào gà ở mắt tại sao lại xuất hiện

Sùi mào gà là bệnh lý gây ra bởi chủng virus HPV, xâm nhập vào cơ thể cả nam và nữ, nó có thể tấn công đến các bộ phận khác nhau rất nhanh, khó kiểm soát được.

Sùi mào gà ở mắt là một bệnh truyền nhiễm do chính virus HPV tấn công vào niêm mạc mắt gây sự tăng sinh tế bào bất thường.Bệnh phát triển nhanh chóng, dễ lây nhiễm cho những người xung quanh và lây lan sang nhiều bộ phận lân cận trên cơ thể nếu không được điều trị nhanh chóng.

Sùi mào gà xuất hiện ngay quanh mắt với các mụn nhỏ, u nhú, nốt sùi nhỏ màu hồng dạng mụn cơm hay mụn cóc. Vì các tổn thương này mọc ở vùng da quanh mắt nên làm người bệnh dễ bị lầm tưởng với lẹo mắt hay viêm mí mắt bình thường.

Sùi mào gà ở mắt

Sùi mào gà ở mắt

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sùi mào gà ở mắt

Tại sao lại bị sùi mào gà ở mắt? Một số nguyên nhân khiến mọi người bị sùi mào gà ở mắt được trình bày như sau:

Vệ sinh cá nhân không tốt, người đang mắc phải sùi mào gà ở vị trí bộ phận sinh dục vô tình lây dịch tiết ở đó lên mắt, khiến virus sùi mào gà lây lan nhanh chóng sang mắt làm các nốt sùi, u nhú mọc lên.

Tiếp xúc với người mắc bệnh sùi mào gà, dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh rồi vô tình dính phải dịch tiết nên nhiễm bệnh.

Lây từ mẹ nhiễm sùi mào gà sang con hoặc trong giai đoạn mang thai sinh nở lây truyền virus HPV sang con.

Lây bệnh từ các nơi công cộng như nhà vệ sinh, hồ bơi, khách sạn…

Bài viết khác: Sùi mào gà miệng: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Dấu hiệu sùi mào gà ở mắt thường thấy

  • Người bệnh thường có các biểu hiện chảy gỉ mắt, ghèn mắt vào sáng sớm và sau khi ngủ dậy. Ngoài ra, người bệnh còn có cảm giác ngứa ngáy, hơi đau rát vùng da quanh mắt.
  • Xuất hiện các nốt sùi nhỏ màu hồng có chân hoặc cuống giống mào gà mọc thành chùm hoặc riêng lẻ từng cụm quanh .
  • Những nốt mụn, u nhú mọc quanh mắt này rất dễ vỡ, chảy mủ hay dịch nhầy ra ngoài, làm cho virus HPV có nhiều cơ hội phát tán, lây lan ra ngoài, tạo thành các vết loét khiến cho người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, đau nhức, cực kỳ khó chịu.
  • Nếu bệnh sùi mào gà ở mắt diễn tiến nặng có thể kèm theo bội nhiễm gây viêm nhiễm, suy giảm mạnh thị lực và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm gây tổn thương cơ quan mắt về sau.
Dấu hiệu sùi mào gà ở mắt thường thấy

Dấu hiệu sùi mào gà ở mắt thường thấy

  • Những biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở mắt tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh nhưng chúng có thể ảnh hưởng đến diện mạo người bệnh, làm người khác sợ hãi tránh xa, bàn tán. Từ đó, gây khó khăn trong giao tiếp và tâm lý bất ổn, lo âu cho người bệnh.

Sùi mào gà ở mắt có thực sự nguy hiểm?

Sùi mào gà ở mắt có thể rất nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và điều trị nhanh chóng, triệt để. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng không nhỏ đến thị lực và sức khỏe tổng thể của người bệnh.

Khi bị vỡ, mụn cóc ở vùng mắt chảy mủ, gây lở loét trên da, gây đau nhức, viêm nhiễm quanh mắt, gây cảm giác khó chịu và rất lâu lành.

Mụn cóc ở vùng mắt có thể gây mất thẩm mỹ trên khuôn mặt và khiến người bệnh mất tự tin trong giao tiếp cũng như cuộc sống hàng ngày. Đôi khi nhiều người xung quanh tránh mặt bệnh nhân, không dám tiếp xúc.

Sùi mào gà nếu không được điều trị sớm và kịp thời có thể ảnh hưởng đến thị lực, gây cận thị hoặc mù lòa vĩnh viễn.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà có nguy cơ lây nhiễm sang con rất cao, bệnh sẽ dẫn đến những biến chứng nặng nề hơn.

Trẻ sơ sinh bị mụn cóc ở mắt rất dễ dẫn đến mù lòa bẩm sinh và để lại nhiều vết thâm xấu trên mắt khi trưởng thành.

Mụn cóc sinh dục ở vùng mắt gây tâm lý lo lắng, bất an, ngại giao tiếp, hạn chế tiếp xúc và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người bệnh.

Ngoài ra, sùi mào gà còn tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn xâm nhập vào tử cung, âm đạo gây viêm nhiễm. Điều này làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ.

Cách điều trị sùi mào gà

Thuốc điều trị

Kê đơn theo toa của bác sĩ, thường là dạng thuốc uống hoặc là tiêm.

Can thiệp ngoại khoa

Nhanh chóng cắt bỏ sùi mào gà nhưng dễ có nguy cơ tái nhiễm lại, nên các bác sĩ sẽ kê thêm thuốc kháng virus hỗ trợ điều trị.

Đốt laser

Dùng laser công nghệ hiện đại chiếu trực tiếp vào sùi để loại bỏ các tế bào gây ra bệnh, nhưng laser gây ra đau đớn cho bệnh nhân và tác dụng chậm nên phải thường xuyên dùng để triệt để tận gốc bệnh.

Bài viết khác: [Tìm Hiểu] Cách chăm sóc vết thương sau khi đốt sùi mào gà

Phẫu thuật

Là biện pháp can thiệp trực tiếp bằng cách nạo hoặc cắt bỏ ngay lập tức nếu mụn sùi quanh mắt đã lan rộng thành một khối lớn gây chèn ép lên mắt, cản trở tầm nhìn.

Vật lý trị liệu

Áp dụng kỹ thuật sử dụng nitơ lỏng, đốt điện là những thủ thuật để điều trị sùi mào gà mọc thành từng cụm riêng biệt và giúp tránh lây lan sang bộ phận khác. Hầu hết các phương pháp rất phổ biến, được chọn để điều trị nhiều vì nó làm giảm nguy cơ nhiễm trùng và loại bỏ mụn sùi nhanh chóng, ít đau đớn.

Liệu pháp quang động

Đây là liệu pháp chữa trị sùi mào gà ở mắt an toàn hiệu quả nhanh nhất, được bệnh nhân lựa chọn nhưng có chi phí khá cao so với các phương pháp trên.

Đến ngay  Đa Khoa Hữu Nghị tọa lạc tại số 291 Điện Biên Phủ – Quận Thanh Khê – TP. Đà Nẵng để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, siêu âm, xét nghiệm để chẩn đoán đúng tình trạng hiện tại của người bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra hướng giải quyết tốt nhất, phù hợp nhất và an toàn nhất đối với tình trạng bệnh.

Với những thông tin hữu ích trên bài viết, hy vọng mọi người đã có thể nắm rõ được bệnh sùi mào gà ở mắt là gì, dấu hiệu của bệnh, biện pháp phòng tránh cũng như cách điều trị bệnh, từ đó có thể bảo vệ tốt nhất sức khỏe của bản thân. Nếu cần được tư vấn trực tiếp gọi ngay Hotline: 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154) hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<, để được kiểm tra kỹ càng và sự chăm sóc hay điều trị tốt nhất.

Bài viết khác: Sùi mào gà ở dương vật: Biểu hiện và phương pháp điều trị hiệu quả