Sùi mào gà miệng có thời gian ủ bệnh kéo dài do virus HPV lây qua đường tình dục làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sức khỏe của người nhiễm bệnh. Do bệnh có dấu hiệu dễ gây nhầm lẫn nên người bệnh chủ quan khiến bệnh thêm nghiêm trọng. Sau đây bài viết chia sẻ thông tin “Sùi mào gà miệng: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả” đến với người đọc.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nguyên nhân

Sùi mào gà ở vùng miệng (mụn cóc sinh dục) là bệnh lý dễ lây nhiễm, lây truyền qua đường tình dục do virus HPV gây ra. Tổn thương đặc trưng của bệnh là những mụn nhỏ, u nhú, nốt sần xuất hiện ở cơ quan sinh dục người bệnh. Tuy nhiên, những mụn nhỏ, u nhú tổn thương này cũng có thể mọc ở lưỡi và trong khoang miệng, khi đó nó được gọi là bệnh sùi mào gà miệng.
Sùi mào gà miệng

Sùi mào gà miệng

Sùi mào gà miệng có gồm những loại như là sùi như sùi mào gà chân răng, sùi mào gà ở cuống lưỡi, sùi mào gà ở cuống họng, sùi mào gà ở môi

Sùi mào gà ở chân răng là khi bị lây nhiễm virus HPV thì người bệnh sẽ xuất hiện các nốt sần, mụn sùi mào gà ở chân răng. Các nốt sần và mụn sùi này sẽ bắt đầu xuất hiện với kích thước nhỏ tại phần nướu bên dưới chân răng sau đó trải qua 1 thời gian dài, các nốt sần và mụn sùi này sẽ lớn lên gây cảm giác nhức nhối khó chịu trong sinh hoạt như ăn, uống,…

Sùi mào gà ở cuống lưỡi là tình trạng virus HPV phát triển và gây bệnh tại cuống lưỡi. Các nốt sần và mụn sùi sẽ mọc lên từ cuống lưỡi với màu trắng hoặc hồng nhạt. Giai đoạn đầu phát bệnh, triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi sẽ trông giống như dấu hiệu bị nhiệt miệng thông thường với những mụn nhỏ hơi đau. Do đó thường làm cho người bệnh chủ quan và bỏ qua thời điểm điều trị thích hợp nhất khi mắc bệnh sùi mào gà ở lưỡi.

Xem thêm: Sùi mào gà ở lưỡi có chữa được không? Phương pháp chữa trị hiệu quả?

Sùi mào gà ở họng xuất hiện khi người bệnh trực tiếp quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc với bộ phận sinh dục bằng miệng với người mang mầm bệnh virus HPV. Tại vị trí cuống họng người bệnh, các nốt sần và mụn sùi mào gà sẽ xuất hiện sau 1 thời gian ủ bệnh. Các nốt sùi mọc riêng biệt, lẻ tẻ, có kích thước nhỏ và dần dần sẽ phát triển lớn hơn nếu không được điều trị sớm.

Sùi mào gà ở họng

Sùi mào gà ở họng

Sùi mào gà ở môi cũng có thể xuất hiện khi người bệnh thực hiện quan hệ tình dục hoặc sử dụng miệng tiếp xúc với bộ phận sinh dục và vị trí nổi nốt sần và mụn sùi mào gà với người mang mầm bệnh sẽ dẫn tới bị lây nhiễm bệnh. Các dấu hiệu sùi mào gà môi ban đầu thường không rõ ràng, người bệnh dễ nhầm tưởng môi bị dị ứng hoặc nhiệt miệng. Chỉ sau khi virus HPV gây hại phát triển mạnh, dấu hiệu bệnh mới rõ ràng và nghiêm trọng hơn mới phát hiện ra sùi mào gà miệng.

Nguyên nhân bị sùi mào gà ở vùng miệng

Hoạt động quan hệ tình dục bằng đường miệng hoặc sử dụng miệng tiếp xúc với vị trí nổi nốt sần và mụn sùi mào gà với người mang mầm bệnh HPV, không có thực hiện biện pháp an toàn

Thói quen dùng chung đồ vật hay vật dụng vệ sinh cá nhân, với người mắc bệnh cũng làm lây truyền virus, nếu đã có tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở.

Các yếu tố có thể tăng nguy cơ mắc sùi mào gà ở miệng

icon Giới tính

Nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà ở nam giới cao hơn nữ giới. Ngoài ra, tuổi tác cũng là một yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng. Vấn đề này thường xảy ra ở người lớn tuổi, vì căn bệnh này phải mất vài năm để phát triển.

icon Khói thuốc lá

Hút thuốc lá càng có khả năng thúc đẩy sự tấn công của virus HPV. Hít phải khói thuốc lá còn làm cho các vết loét ở miệng dễ bị lở loét, tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư vòm họng.

icon Nhiều bạn tình

Có nhiều bạn tình cũng là một yếu tố nguy cơ phát triển mụn cóc sinh dục. Theo các chuyên gia, nếu bạn có hơn 20 bạn tình trong đời, khả năng nhiễm HPV của bạn có thể tăng lên 20%.

icon Sử dụng đồ uống có cồn

Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tiêu thụ một lượng lớn đồ uống có cồn như bia, rượu… sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm virus HPV ở miệng ở nam giới. Nếu bạn vừa hút thuốc vừa uống rượu thì khả năng mắc bệnh của bạn cao gấp nhiều lần so với người không có thói quen này.

icon Tình dục bằng miệng

Ngày nay, có nhiều bằng chứng cho thấy quan hệ tình dục bằng miệng có thể là nguy cơ lớn nhất gây ra mụn cóc sinh dục ở miệng. Bệnh này thường xảy ra ở nam giới, nhất là những người có thói quen hút thuốc lá.

icon Hôn

Một giả thuyết cho rằng vi-rút HPV có thể lây truyền qua nụ hôn bằng miệng. Tuy nhiên, giả thuyết này cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn để xác định độ chính xác và độ tin cậy của nó.

Xem thêm: Cách chữa sùi mào gà ở miệng tại nhà hiệu quả triệt để nhất hiện nay

Dấu hiệu của bệnh là gì?

Thời gian phát bệnh sùi mào gà miệng từ 2 – 9 tháng. Dấu hiệu sùi mào gà ở vùng miệng sẽ phát triển theo từng giai đoạn của bệnh. Ở giai đoạn đầu thì dấu hiệu của bệnh sẽ có những triệu chứng đơn giản, không gây ảnh hưởng quá lớn tới người bệnh. Nhưng nếu để virus phát triển mạnh, dấu hiệu trở nên nghiêm trọng hơn. 

Thông thường thì dấu hiệu sùi mào gà ở vùng miệng ở nam giới biểu hiện rõ ràng hơn so với nữ giới.

Sùi mào gà miệng dấu hiệu của bệnh là gì?

Sùi mào gà miệng dấu hiệu của bệnh là gì?

Ban đầu trên lưỡi, vòm họng xuất hiện những mảng có màu trắng, gây đau rát khi nuốt rất khó chịu. Triệu chứng này thường bị bỏ qua vì lầm tưởng với bệnh vùng miệng bình thường khác như nhiệt miệng hoặc viêm họng.

Sau đó, trên lưỡi sẽ xuất hiện thêm các nốt mụn nhỏ li ti có màu trắng nhạt hoặc hồng nhẹ, sau đó mụn lớn dần lên và mọc nhiều lên nhìn trông giống mào gà.

Khi triệu chứng của bệnh sùi mào gà miệng hoàn toàn xuất hiện ra ngoài, người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy trong khoang miệng và vùng lưỡi, việc nuốt trở nên khó khăn hơn bình thường, dù là nuốt nước bọt hay ăn uống. Hệ quả là việc sụt cân xảy ra do người bệnh không ăn uống được.

Cuối cùng các u nhú, mụn thịt phát triển sẽ gây sưng đau và làm tê lưỡi, trong khoang miệng phát ban và mẩn đỏ. Người bệnh sẽ cảm thấy đau ở xương hàm và vùng amidan. Do những mụn thịt, mụn cóc trong miệng ban đầu bệnh khởi phát bị nhầm lẫn với nhiệt miệng, vì vậy đến khi thăm khám thì bệnh đã chuyển sang nặng và ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Xem thêm: Sùi mào gà ở dương vật: Biểu hiện và phương pháp điều trị hiệu quả

Phân biệt bệnh sùi mào gà ở miệng với nhiệt miệng

Do thiếu hiểu biết nên một số bạn lầm tưởng mụn cóc sinh dục ở miệng là nhiệt miệng thông thường. Họ khá chủ quan, khiến bệnh tiến triển nặng hơn, việc điều trị gặp nhiều khó khăn.

Thực tế, có các triệu chứng của hai bệnh này tương đối khác nhau, như:

Các nốt nhiệt miệng thường có viền đỏ thay vì mụn nhỏ.

Khi sờ, khi ăn thì nốt nhiệt miệng mới thấy đau kèm theo âm nóng…

Nhiệt miệng không kéo dài lâu, thông thường khoảng 1 tuần vết loét này sẽ lành lại.

Hi vọng những đặc điểm trên đã giúp bạn phân biệt được bệnh lở miệng và bệnh sùi mào gà. Nếu xuất hiện bất kỳ triệu chứng lạ nào, tốt nhất bạn nên đi khám để phát hiện và điều trị kịp thời.

Tác hại của bệnh sùi mào gà ở miệng

Đầu tiên, với những nốt mụn nhỏ li ti trên môi, lưỡi, nướu khiến người mắc bệnh sùi mào gà ở miệng phải rất ngại ngùng, tự ti.

Nếu mụn cóc sinh dục do HPV týp 16 và 18 gây ra sẽ làm tăng nguy cơ ung thư vòm họng.

Nhiễm trùng khoang miệng, khó khăn trong ăn uống, giao tiếp và cuộc sống. Nguy cơ bị loét miệng, thậm chí bị chấn thương khoang miệng.

Lây lan bệnh cho các thành viên trong gia đình và những người xung quanh.

Nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa khác ở nam giới càng cao, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu,…

Bệnh sùi mào gà ở miệng làm giảm tính thẩm mỹ vùng miệng, gây mùi khó chịu khi nói, ảnh hưởng đến tâm lý trong giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày.

Nó ảnh hưởng đến quan hệ hôn nhân gia đình, suy giảm chất lượng đời sống tình dục.

Cách xét nghiệm chẩn đoán bệnh

Do bệnh có thời gian sùi mào gà ủ bệnh dài khá dài, trong thời gian này người bệnh sẽ không hề có triệu chứng nhưng vẫn có nguy cơ lây nhiễm virus cho người khác. Vì thế, cách kiểm tra bệnh sùi mào gà chính xác nhất chính là thực hiện xét nghiệm chuyên khoa.

Xét nghiệm mẫu vật bệnh: lấy mẫu bệnh phẩm tại vị trí xuất hiện triệu chứng bất thường sau đó đem mẫu vật đi phân tích ADN để tìm ra virus gây bệnh.

Xét nghiệm HPV: phương pháp xét nghiệm này có thể giúp các bác sĩ chẩn đoán ra các bệnh lý xã hội khác ngoài sùi mào gà.

Xét nghiệm PAP: cũng được sử dụng chẩn đoán bệnh sùi mào gà miệng.

Cách điều trị hiệu quả

Người bệnh bị sùi mào gà miệng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời mà để thời gian dài mới thăm khám, có thể để lại hậu quả nghiêm trọng và gây biến chứng nguy hiểm do như ung thư vòm họng.

Cách điều trị bệnh sùi mào gà miệng ở nam giới và nữ giới không có sự khác biệt. Tuy nhiên phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý, sức khỏe người bệnh có thể chịu được mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị thích hợp

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu hoàn toàn bệnh sùi mào gà vùng miệng này. Các phương pháp chủ yếu là làm thuyên giảm các triệu chứng của bệnh, giúp người bệnh đỡ đau hơn có thể kể đến như sau:

Điều trị sùi mào gà ở miệng bằng thuốc kháng sinh dùng dạng tiêm, dạng uống, để khống chế virus HPV.

Điều trị bằng phương pháp đốt các mụn do sùi mào gà gây ra, áp lạnh hoặc đốt laser truyền thống.

Điều trị bằng phương pháp mới ALA – PDT, sử dụng ánh sáng từ huỳnh quang và phản ứng tạo ra oxy hoạt lực, để tác động đến virus gây bệnh, đồng thời khống chế bệnh phát triển thêm,…

Ngoài ra các bác sĩ có thể sẽ kê đơn kèm theo thuốc dạng uống hoặc bôi để hỗ trợ chống viêm nhiễm và giảm đau cho người bệnh.

Mong rằng những thông tin về “Sùi mào gà miệng: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả” ở trên đã giúp mọi người biết cách phòng tránh bệnh và nếu có dấu hiệu sùi mào gà ở miệng thì nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên môn như Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị – Đà Nẵng để được thăm khám kiểm tra xác định tình trạng bệnh và nhanh chóng điều trị tránh biến chứng trở nặng hơn.

Nếu đang băn khoăn lo lắng, người bệnh có thể gọi ngay Hotline: 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154), hoặc nhấp khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên có kinh nghiệm tư vấn về bệnh sùi mào gà miệng cụ thể hơn, bảo mật và miễn phí.

Xem thêm: Sùi mào gà ở miệng có tự khỏi được không? Những phương pháp điều trị?