Mục Lục
Các chị em nữ giới hay có tâm trạng lo lắng khi tới tháng nhưng vẫn thấy “dâu rụng” hay “bà dì” ghé thăm. Tìm hiểu về dấu hiệu nhận biết sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, sẽ giúp cho nữ giới chủ động hơn trong việc này, để có sự chăm sóc bản thân chu đáo khi tới kỳ kinh nguyệt hay chuẩn bị tâm lý tốt khi mang thai.

Tìm hiểu qua về việc chậm kinh và mang thai
Để giúp cho chị em nữ giới phân biệt được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, trước hết cần hiểu qua về
-
Chậm kinh
Chậm kinh (trễ kinh) là khi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng của nữ giới bỗng dưng bất thường, dù tới ngày nhưng vẫn chưa có tình trạng hành kinh xảy ra, thời gian xảy ra là nếu đã hơn 1 tháng kể từ ngày hành kinh trước mà vẫn chưa có kinh nguyệt.
Tình trạng kinh nguyệt bị chậm, hay trễ này tuy không phải là một hiện tượng quá xa lạ gì đối với nữ giới, nhưng nó cũng làm cho không ít bạn gái không nắm được những nguyên nhân thực sự gây ra để kịp thời phòng tránh và xử lý chữa trị.

Chậm kinh ở nữ giới là hiện tượng gì?
-
Mang thai
Mang thai (hay thụ thai, thai nghén) là việc làm tổ của tinh trùng trong trứng ở tử cung nữ giới. Một chu kỳ thai nghén bình thường, kéo dài 266 ngày kể từ khi thụ thai, hoặc là khi 280 ngày kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng, nếu như chu kỳ thường xảy ra thường xuyên là 28 – 30 ngày. Ngày chuyển dạ được tính dựa vào kỳ kinh cuối cùng để biết.
Để phân biệt được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, cùng xem thông tin được giả thích bên ngay dưới đây.
Dấu hiệu nhận biết sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai là gì?
Để phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai thường dựa vào 3 yếu tố sau:
Buồn nôn hay cảm giác muốn nôn ọe
Chậm kinh: Nếu như kỳ kinh nguyệt bị chậm, nữ giới sẽ không hề có triệu chứng buồn nôn này do cơ thể bình thường.
Mang thai: Những cơn buồn nôn xuất hiện (hay còn được gọi là ốm nghén, nôn ọe) thường đến sau vài tuần đến 1 tháng kể từ khi thụ thai ở thai phụ.

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai là gì?
Chảy máu màu nâu hoặc đen sẫm
Chậm kinh: Nữ giới sẽ không hề ra máu cho tới ngày hành kinh đầu tiên đến. Khi xuất hiện kinh nguyệt, lượng máu kinh có thể tăng dần và kéo dài từ 3 đến 4 ngày sau đó kết thúc.
Mang thai: Tại âm đạo có thể chảy ra ít máu không đáng kể, máu thường có màu nâu hoặc đen sẫm. Hiện tượng này sẽ xảy ra kể từ 10 đến 14 ngày sau khi đã thụ thai, và chỉ kéo dài trong vòng vài ngày. Máu kinh chảy không tiết kèm theo nhiều dịch nhầy.
Xem thêm: Hỏi đáp: Hết kinh 4 ngày quan hệ có thai không?
Chị em đã phân biệt được sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai rồi phải không nào, chỉ còn 1 dấu hiệu nhận biết nữa là
Đau tức vùng ngực
Chậm kinh: Tình trạng này thường xuất hiện vào chu kỳ sau của chu kỳ kinh nguyệt, và kéo dài khi chu kỳ này mới bắt đầu. Dấu hiệu này sẽ thuyên giảm trong ngày đèn đỏ bởi hàm lượng nội tiết progesterone suy giảm. Theo đó, phụ nữ đang cho con bú sẽ có triệu chứng nặng hơn so với mức bình thường. Bên cạnh đó, các mô ngực sẽ trở nên dày cộm, cương cứng và khiến cho nữ giới cảm thấy đau nhức âm ỉ hơn.
Mang thai: Tình trạng đau nhức vùng ngực khi mang thai thường đi liền với cảm giác ngực nặng nề hơn. Thai phụ sẽ trở nên nhạy cảm và dễ đau mỗi khi sờ vào bầu ngực. Tình trạng này thường kéo dài một vài ngày sau khi thụ thai, hoặc thậm chí có khi từ 7 đến 14 ngày kể từ khi thụ thai.
Nếu tình trạng cơ thể bất thường, nữ giới đã phân biệt được “sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai” thì nên đến thăm khám và kiểm tra tại các cơ sở y tế có chuyên môn cao như Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị (số 291 Điện Biên Phủ – Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng) ngay lập tức.
Qua bài viết trên, nữ giới đã phần nào hiểu được phần nào về dấu hiệu nhận biết sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất dành cho bản thân dù là chậm kinh hay là mang thai, nếu muốn được tư vấn kỹ càng hơn bởi các chuyên gia xin gọi ngay Hotline: 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154) , hoặc nhấp khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để có hướng giải quyết tốt nhất.