Mục Lục
Bệnh trĩ đang là một căn bệnh thời đại do tính chất lối sống và công việc là nguyên nhân chính gây ra. Nhiều người không biết được bản thân có đang bị trĩ hay không, cách phân biệt hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ khác biệt như thế nào? Bài viết dưới đây là nói về vấn đề trên giúp cho mọi người tìm hiểu sâu hơn, sớm nhận biết được bệnh trĩ và có phương pháp điều trị kịp thời.

Phân biệt hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ khác biệt như thế nào?
Để phân biệt hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ được, bác sĩ cho biết như sau:
Hậu môn bình thường và khỏe mạnh sẽ không có bất kỳ dấu hiệu khác thường nào xảy ra, không bị đau hay chảy dịch mủ. Khi đi đại tiện diễn ra bình thường, suôn sẻ không hề bị táo bón, đau đớn hay rát buốt. Khi ngồi cũng cảm thấy thoải mái, không hề khó chịu.

Hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ
Hậu môn bị trĩ sẽ có những tình trạng bất thường như xuất hiện các cục u và tình trạng nhiễm trùng áp xe hậu môn, khi đi đại tiện thì dịch hậu môn, máu mủ và phân đi kèm theo nhau ra ngoài qua hậu môn khiến người bệnh bị đau đớn. Khi ngồi cảm thấy rất khó chịu, bứt rứt. Nếu để tình trạng nhiễm trùng kéo dài, trở nặng thì người bệnh còn có thể phát sốt và cảm thấy ớn lạnh.
Khi hậu môn bị trĩ thì như thế nào?
Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở bên trong vùng hậu môn và trực tràng bị sưng phồng, phình to lên do máu không lưu thông được, bị cản trở và bị ứ đọng lại. Làm cho các tĩnh mạch bị giãn nở và phình to bất thường, đồng thời thành tĩnh mạch mỏng dần đi và hình thành nên các búi trĩ.
Bệnh trĩ thông thường được chia làm 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp là trị nội ngoại cùng xuất hiện.
Trĩ nội
Khi búi trĩ được hình thành bên trong hậu môn được gọi là trĩ nội, thường trường hợp này ít gây đau và khó phát hiện ngay từ đầu. Bệnh được chia thành các mức độ tiến triển như sau:
Búi trĩ mới hình thành nên chưa có dấu hiệu đau rát, không nhìn thấy hay sờ được búi trĩ.
Tĩnh mạch bắt đầu phình to, giãn nở nhiều hơn, búi trĩ phát triển có kích thước to phía trên đường lược, nếu người bệnh đi đại tiện rặn mạnh, thì búi trĩ có thể bị sa (lòi) ra ngoài, nhưng nó sẽ thụt vào khi đại tiện xong.
Búi trĩ phát triển to hơn trước nhiều, lòi hẳn ra ngoài khi đại tiện và phải dùng tay đẩy thì mới vào lại như cũ được.
Búi trĩ nằm hẳn hoàn toàn ra bên ngoài, không thể đẩy vào trong, đau rát và chảy nhiều máu.

Hậu môn bị trĩ thì như thế nào?
Trĩ ngoại
Búi trĩ xuất phát ở vùng sát hậu môn dưới da, chân búi trĩ nằm ở dưới đường lược tại hậu môn, mắt thường có thể nhìn thấy và cũng có thể sờ được.
Vì búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn nên khi kích thước to lên dần sẽ gây ra rất nhiều khó chịu, khó khăn và bất tiện cho người bệnh.
Lúc này chất dịch nhầy được tiết ra nhiều dễ gây viêm nhiễm tại vùng hậu môn, làm người bệnh khó chịu, ngứa ngáy, sưng tấy dễ dẫn đến viêm nhiễm hậu môn.
Trĩ ngoại gây ra nhiều đau đớn, khó chịu và dễ phát hiện hơn trị nội, nhưng không vì thế mà biến chứng xảy ra ít nguy hiểm hơn.
Hậu môn bị trĩ : Nguyên nhân do đâu
- Béo phì, thừa cân
- Táo bón do mang thai
- Cố gắng rặn mạnh khi đi cầu
- Ngồi lâu trên bồn cầu khi đi nặng
- Tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính, kéo dài
- Quan hệ tình dục bằng lỗ hậu môn nhiều lần
- Chế độ ăn ít chất xơ, ăn nhiều thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ
- Bệnh trĩ do lớn tuổi vì cấu trúc mô nâng đỡ các tĩnh mạch lỏng lẻo và nhão dần

Hậu môn bị trĩ: Nguyên nhân do đâu
Ngoài ra còn do nhiều yếu tố tác động gây ra hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ như:
- Gia tăng áp lực vào vùng bụng (trực tràng, hậu môn) gặp trong những người thường xuyên lao động nặng như khuân vác, vận động viên cử tạ,… hoặc ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, thợ may, nhân viên bán hàng cũng làm gia tăng áp lực ổ bụng cản trở sự lưu thông máu dẫn đến tình trạng giãn to tĩnh mạch hậu môn.
- Bệnh lý gồm u đại trực tràng, u ở tử cung,… cũng làm cản trở sự lưu thông máu dẫn đến giãn tĩnh mạch hậu môn tạo thành búi trĩ, người bệnh cần phân biệt hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ.
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện nay đang áp dụng
Điều trị nội khoa và dùng thủ thuật đơn giản: gồm các phương pháp sử dụng thuốc, cho chích thuốc hoặc thắt vòng cao su,…
Phẫu thuật cơ bản: là phương án cuối cùng khi các phương pháp nội khoa và thủ thuật nêu trên không hiệu quả. Chỉ định phẫu thuật thường chỉ áp dụng cho các búi trĩ nội độ 3 trở lên, trĩ đang có huyết khối, trĩ vòng sa và trĩ gây tình trạng xuất huyết trầm trọng cho bệnh nhân.
Phẫu thuật cắt trĩ Milligan Morgan: là phẫu thuật cắt riêng lẻ từng búi trĩ, để lại ở giữa các búi trĩ các cầu da và niêm mạc. Nhược điểm của phương pháp này là người bệnh sẽ đau nhiều sau mổ, thời gian nằm viện kéo dài, thời gian trở lại lao động trễ hơn và thường không hiệu quả trong các trường hợp trĩ vòng.
Phẫu thuật cắt trĩ Longo: là phẫu thuật mới được áp dụng hiện nay, sử dụng máy khâu vòng để cắt một khoanh niêm mạc khoảng 2 – 3 cm và khâu vòng bằng máy tự động bấm. Phương pháp này hiện nay rất được bệnh nhân ưa chuộng vì giảm thiểu độ đau đớn, thời gian nằm viện phục hồi cũng ngắn hơn, nhanh lành bệnh, bệnh nhân có thể quay trở lại lao động sớm hơn.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện nay
Đến ngay Đa Khoa Hữu Nghị để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, siêu âm, xét nghiệm để chẩn đoán đúng tình trạng trĩ hiện tại của người bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ tư vấn hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ và đưa ra hướng giải quyết tốt nhất, phù hợp nhất và an toàn nhất đối với tình trạng bệnh.
Bạn đọc đã phân biệt được hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ đúng không nào.
Xem thêm : Bệnh lậu giai đoạn đầu: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả
Hậu môn bị trĩ: Cách phòng tránh bệnh
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, các loại rau củ, trái cây như đu đủ: giúp cải thiện hoạt động nhu động ruột, kích thích quá trình tiêu hóa và giúp đi vệ sinh dễ dàng hơn.
Uống đủ nước, ít nhất là 2l/ngày: Uống đủ nước sẽ giúp cho phân mềm ra, dễ đi vệ sinh hơn. Nếu đổ mồ hôi nhiều thì nên bù lại nước ngay lập tức, giúp hệ bài tiết hoạt động tốt hơn.
Tránh thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo: Ăn quá nhiều chất béo, dầu mỡ sẽ gây ra tình trạng khó tiêu, giảm hoạt động nhu động ruột, làm tăng nguy cơ bị táo bón mãn tính.
Không ăn quá nhiều đồ cay nóng: Tuy ăn cay không trực tiếp gây ra bệnh trĩ, nhưng có thể gây ra cảm giác kích ứng, nóng rát khó chịu khi đi vệ sinh và làm trầm trọng thêm triệu chứng của bệnh trĩ.
Không đứng hoặc ngồi quá lâu: Nên đi lại hoặc vận động nhẹ nhàng để tăng cường sự lưu thông máu ở bên dưới vùng hậu môn, trực tràng cũng như những vùng khác trong cơ thể.
Tránh mang vác nặng: Hạn chế tình trạng tăng quá nhiều áp lực lên ổ bụng, làm cản trợ sự lưu thông của máu trong thời gian gian vì sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Nên tập thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ cố định hằng ngày
Không ngồi trên bồn vệ sinh quá lâu và không cố rặn quá nhanh dẫn tới sự gia tăng áp lực lên vùng trực tràng, lâu dần sẽ dẫn đến hình thành các búi trĩ.
Tăng cường tập luyện thể dục – thể thao vừa sức bản thân
Sau khi cùng bài viết tìm hiểu hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ khác biệt như thế nào? Nếu cảm thấy bản thân cũng đang có dấu hiệu bị trĩ, hãy đến khám ngay lập tức tại Phòng Khám Hữu Nghị – Đà Nẵng để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám kiểm tra để chẩn đoán đúng tình trạng hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ hiện tại.
Sau đó, bác sĩ sẽ tư vấn hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ cũng như đưa ra phương hướng giải quyết tình trạng bệnh phù hợp nhất và an toàn nhất với bệnh nhân. Hoặc nếu còn câu hỏi băn khoăn hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ khác gọi ngay Hotline: 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154), nhấp khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<, để được giải đáp hậu môn bình thường và hậu môn bị trĩ hoàn toàn miễn phí và bảo mật thông tin.